Bài đăng

9 cách kiểm tra các cảm biến trên ô tô cho người mới

Hình ảnh
Khi xe tiêu hao nhiều nhiên liệu, động cơ có biểu hiện bất thường, bạn cần biết cách kiểm tra các cảm biến trên ô tô để xác định nơi cần khắc phục. Trong bài viết này, Siêu Thị Xe Tải Van sẽ hướng dẫn bạn chi tiết từng phần, từ cảm biến vị trí trục cam đến cảm biến nhiệt độ nước làm mát, giúp bạn nhận diện và khắc phục sự cố kịp thời. 9 cách kiểm tra các cảm biến trên ô tô Bộ cảm biến ô tô là gì? Hệ thống cảm biến trên ô tô là một bộ phận phức tạp tập hợp nhiều thiết bị nhỏ. Mỗi loại sẽ có nhiệm vụ riêng như theo dõi tình trạng hoạt động của xe, động cơ, tốc độ, hay mức nhiên liệu, sau đó gửi thông tin đến bộ điều khiển trung tâm (ECU). Bộ điều khiển sẽ phân tích dữ liệu này để điều chỉnh xe hoạt động hiệu quả hơn, an toàn hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn. Nhiệm vụ hệ thống cảm biến trên ô tô (ECU) Xem thêm: Thông tin về hệ thống phun nhiên liệu diesel điện tử 9 cách kiểm tra từng loại cảm biến trên ô tô Cảm biến vị trí bướm ga TPS Cảm biến vị trí bướm ga (TPS) có dấu hiệ...

Trục cam là gì? Cách xử lý khi trục cam gặp hư hỏng nhanh nhất

Hình ảnh
Trục cam là gì và có vai trò như thế nào đối với xe ô tô? Khi trục cam bị hư hỏng, chúng ta nên làm gì? Việc nhận biết sớm các dấu hiệu hư hỏng và thực hiện sửa chữa kịp thời sẽ giúp kéo dài tuổi thọ của trục cam và đảm bảo hiệu suất hoạt động của động cơ. Hãy cùng Hệ thống Siêu Thị Xe Tải Van tìm hiểu rõ hơn về trục cam ngay dưới đây. Tất tần tật thông tin về trục cam xe ô tô Thông tin chung về trục cam ô tô Trục cam là gì? Trục cam là gì? Trục cam là một thanh hình trụ với các vấu cam nhô ra, mỗi vấu điều khiển một van trong động cơ. Trục cam nhận năng lượng từ trục khuỷu thông qua các cơ cấu truyền động như bánh răng, dây đai cam hoặc xích cam, tạo ra chuyển động quay để vận hành các xupap một cách chính xác và đồng bộ. Trục cam là một thanh hình trụ với các vấu cam nhô ra Xem thêm: Hệ thống treo là gì? Trục cam nằm ở đâu trong hệ thống động cơ? Vị trí của trục cam trong động cơ phụ thuộc vào thiết kế cụ thể của từng loại động cơ. Trong các động cơ xăng hiện đại, trụ...

HUD là gì? Ưu nhược điểm chi tiết khi gắn trên xe

Hình ảnh
HUD (Head Up Display) là gì mà được nhiều người ưa chuộng đến vậy? Đây là loại màn hình có khả năng cung cấp thông tin trực quan về xe để tăng trải nghiệm lái cho bác tài. Tuy nhiên, trước khi quyết định lắp đặt HUD cho xe của mình, bạn cần hiểu rõ về công nghệ này. Siêu Thị Xe Tải Van sẽ cung cấp điều bạn cần biết ngay bài viết dưới đây! HUD là gì? Ưu nhược điểm như thế nào Thông tin về HUD (Head Up Display) HUD (Head Up Display) là gì? Màn hình HUD là thiết bị sử dụng công nghệ Head-up Display, cho phép hiển thị các thông tin cần thiết trực tiếp trên kính lái ô tô, nằm ngay trong tầm mắt của tài xế. Nhờ thiết kế thông minh này, người lái có thể dễ dàng theo dõi các thông số quan trọng mà vẫn tập trung lái xe và không rời mắt khỏi đường đi. HUD là một màn hình theo dõi các thông số quan trọng của xe Xem thêm: Adaptive Cruise Control là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của HUD Cấu tạo màn hình HUD Màn hình HUD được thiết kế đơn giản với các bộ phận chính như sau: Bộ...

Bằng FC lái xe gì? Tất tần tật thông tin về bằng lái xe FC

Hình ảnh
Bằng FC lái xe gì , có thể lái được xe khách không? là câu hỏi rất nhiều tài xế quan tâm khi muốn thi nâng hạng. Trong bài viết này, Siêu Thị Xe Tải Van sẽ giải đáp tất cả thông tin về bằng lái xe hạng FC: loại phương tiện được điều khiển, điều kiện thi nâng hạng, chi phí và thời hạn sử dụng. Hãy cập nhật ngay để không bỏ lỡ cơ hội nghề nghiệp vận tải chuyên nghiệp. Tất cả thông tin về bằng lái xe FC lái được xe gì và không lái được xe gì Bằng lái xe hạng FC là gì? Bằng lái xe hạng FC hay còn được gọi với tên quen thuộc là bằng lái xe container . Đây là một loại giấy phép lái xe chuyên nghiệp được cấp tại Việt Nam, cho phép người sở hữu điều khiển các loại phương tiện hạng nặng, đặc biệt là các xe tải lớn và xe đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc (container). Bằng lái xe FC phù hợp cho những người làm việc trong lĩnh vực vận tải hàng hóa với yêu cầu cao về kỹ năng lái xe. Bằng lái xe hạng FC là gì Xem thêm: Bằng E lái được xe gì? Bằng FC lái xe gì? Quy định Bằng FC lái được xe gì đ...

Bằng FE chạy được xe gì? Từ A- Z về bằng lái xe FE

Hình ảnh
Bằng FE chạy được xe gì là câu hỏi được rất nhiều bác tài quan tâm. FE là Giấy phép lái xe thuộc hạng cao nhất trong hệ thống giấy phép lái xe tại Việt Nam, cho phép người sở hữu điều khiển nhiều loại phương tiện phức tạp. Đặc biệt, nếu bạn đang thắc mắc liệu giấy phép lái xe FE có lái được xe tải van không thì hãy cùng Siêu Thị Xe Tải Van khám phá tất cả những thông tin liên quan đến bằng lái xe FE trong bài viết bên dưới. Giải đáp từ A- Z về bằng lái xe FE Bằng FE chạy được xe gì? Theo quy định tại điểm D khoản 12 Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, bằng lái xe FE cho phép điều khiển các loại phương tiện sau: Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 , B2, C, D, E, FB2, FD: Bao gồm ô tô chở người đến 9 chỗ, xe tải dưới và trên 3.5 tấn, xe chở khách từ 10 đến 30 chỗ, ô tô chở người trên 30 chỗ và các loại xe tương ứng có kéo rơ moóc. Ô tô chở khách nối toa: Xe buýt hoặc xe khách có toa kéo phía sau. Ngoài ra, người sở hữu bằng FE cũng được phép điều khiển các loại xe...

Bằng F lái được xe gì? Giải đáp thắc mắc về bằng lái xe hạng F

Hình ảnh
Bạn đang thắc mắc bằng F lái được xe gì ? Thời hạn sử dụng bao lâu? Đây là loại GPLX cấp độ cao nhất có thể điều khiển được hầu như tất cả các dòng xe trong kinh doanh vận tải, bao gồm cả xe khách nối toa. Hãy cùng Siêu Thị Xe Tải Van giải đáp mọi thông tin chi tiết về bằng lái xe hạng F qua bài viết này. Giải đáp thắc mắc về bằng lái xe hạng F Bằng lái xe hạng F là gì? Bằng lái xe hạng F là cấp độ b ằng lái xe cao nhất trong 11 hạng bằng lái xe tại Việt Nam gồm A1, A2, A3, A4, B1, B11, B2, C, D, E, F. Tài xế đã có kinh nghiệm lái xe và sở hữu các loại GPLX B2 , C, D hoặc E sẽ được phép nâng hạng lên bằng F và có thể điều khiển các phương tiện chuyên dụng nâng cao như: Xe ô tô kéo rơ moóc. Các loại xe tải hạng nặng hoặc sơ mi rơ-mooc. Xe khách nối toa. Bằng lái xe hạng F là cấp độ bằng lái xe cao nhất trong 11 hạng bằng Xem thêm: Cập nhật: Tất cả các loại bằng lái xe Bằng F lái được xe gì? Sau khi đã nắm được khái niệm cơ bản thì cùng đi vào giải đáp vậy bằng F lái đ...

Giải mã ý nghĩa các loại biển báo phụ theo quy chuẩn mới nhất

Hình ảnh
Việc nắm rõ các biển báo giao thông hiện nay là vô cùng cần thiết khi tham gia giao thông. Trong đó, biển báo phụ đóng vai trò quan trọng cung cấp thêm thông tin chi tiết cho người tham gia giao thông, giúp hiểu rõ quy định hoặc tình huống đặc biệt trên đường. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về các nhận diện, ý nghĩa từng loại biển báo và mức phạt liên quan tới loại biển báo này. Ý nghĩa các biển báo phụ theo quy chuẩn mới nhất Cách nhận diện biển báo phụ Biển báo phụ có hình dáng và màu sắc khá đồng nhất, đảm nhiệm vai trò bổ sung thông tin mà biển báo chính chưa thể hiện rõ. Dưới đây là cách nhận biết biển phụ qua hình dáng, màu sắc và vị trí đặt: Về hình dáng: Thông thường, biển báo phụ có hình chữ nhật hoặc hình vuông. Tuy nhiên, có ngoại lệ là biển báo số S.507 (“Hướng rẽ”), có hình mũi tên chỉ hướng để thông báo cụ thể về chỗ rẽ nguy hiểm hoặc hướng rẽ bắt buộc. Về màu sắc: Nền trắng, viền đen, ký hiệu hoặc chữ bên trong màu đen, có 1 số trường hợp có màu đỏ. Về vị trí đặt:...